Đau rễ thần kinh cột sống khó nhận biết nhưng dễ điều trị

Đau rễ thần kinh cột sống là gì?

Đau rễ thần kinh cột sống là nhóm bệnh liên quan đến tổn thương rễ dây thần kinh cột sống. Nguyên nhân gây ra là do các sai lệch vị trí sinh lý ở các đốt sống như lệch địa đệm, thoát vị đĩa đệm, gai vôi đốt sống… gây chèn ép, tổn thương các rễ dây thân kinh. Từ đó, ảnh hưởng đến các cơ quan, nhóm cơ mà dây thần kinh đó chi phối, có thể là tê liệt, đau nhức cơ, yếu cơ.
 
Trong đó, nhóm bệnh thường gặp nhất là đau dây thần kinh tọa, bệnh thường tiến triển âm thầm trong nhiều năm, lâu dần gây ra các cơn đau dữ dội vùng thắt lưng và lan xuống hai chân.
 
Các bệnh trong hội chứng rễ thần kinh nói chung đều ảnh hưởng lớn đến khả năng vận động, sinh hoạt hàng ngày cũng như làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh. Phát hiện sớm và điều trị kịp thời giúp người bệnh hạn chế được triệu chứng và tiến triển bệnh, có cuộc sống khỏe mạnh.

 Thoát vị đĩa đệm gây tổn thưởng rễ thần kinh cột sống

Triệu chứng đau rễ thần kinh cột sống cổ và thắt lưng

Mỗi dây thần kinh chi phối chức năng của các cơ quan, bộ phận nhất định và có rễ dây thần kinh ở các đốt sống khác nhau. Chính vì vậy, triệu chứng đau rễ thần kinh rất đa dạng, phụ thuộc vào vị trí đốt sống có tổn thương rễ dây thần kinh. Tùy vào rễ thần kinh bị tổn thương mà vùng cơ quan ảnh hưởng và xuất hiện triệu chứng sẽ khác nhau, điển hình gồm:
  • Co thắt các cơ bắp
  • Đau nhức lưng, đặc biệt là đau vùng cột sống thắt lưng và cột sống cổ
  • Giảm khả năng cử động cột sống
  • Xuất hiện những cơn đau lan theo dây thần kinh bị ảnh hưởng
  • Có những điểm đau chói khi ấn trên cột sống 

Đau thắt lưng âm ỉ kéo dài là triệu chứng điển hình của chèn ép rễ thần kinh S1

Triệu chứng khác tùy theo vị trí gặp phải do vậy rất khó nhận biết. Các triệu chứng phổ biến nhất bao gồm:

Đau rễ thần kinh chi trên

Tổn thương rễ thần kinh C5: thường gặp là cơn đau lan dọc theo bên ngoài cánh tay và làm yếu các cơ tay.
 
Tổn thương rễ thần kinh C6: thường khu vực ảnh hưởng là dọc theo mặt trước của cánh tay, người bệnh gặp khó khăn trong việc sấp ngửa cẳng tay.
 
Tổn thương rễ thần kinh C7: thường đau dọc theo ngón giữa của cánh tay bị ảnh hưởng, làm giảm khả năng uốn cong cổ tay và duỗi ngón tay.

Hội chứng rễ thần kinh chi dưới

Trường hợp bị đau rễ thần kinh chi dưới không chỉ bị yếu cơ, rối loạn cảm giác ở chi dưới mà nghiêm trọng hơn là tình trạng co thắt cơ bắp, cong vẹo cột sống và đau thắt lưng mạn tính.
 
Tổn thương rễ thần kinh L4: đau chủ yếu là phía trước đùi và cẳng chân, cơn đau tiếp tục lan ra phía mắt cá chân bên trong hoặc vào ngón chân giữa.
 
Tổn thương rễ thần kinh L5: cơn đau thường gặp ở vùng đùi và cẳng chân dưới, hướng về phía sau bàn chân và ngón chân 1 – 3. 
 
Tổn thương rễ thần kinh S1: cơn đau thường tập trung ở cẳng chân đến mắt cá chân, lan tỏa đến phía sau đùi. Đồng thời bệnh nhân cũng bị yếu nhóm các cơ mông, khi đứng trên ngón chân gặp nhiều khó khăn.

Nguyên Nhân Gây Bệnh.

Nguyên nhân gây ra tình trạng này đến từ lối sống, chế độ dinh dưỡng hoặc các bệnh lý về xương khớp khác. Sau đây là những nguyên nhân phổ biến.

Thừa cân, béo phì

Cột sống là nơi chịu lực, nâng đỡ cơ thể. Ở mức bình thường, cột sống và các tổ chức xung quanh nó sẽ làm việc ổn định. Nhưng khi trọng lượng cơ thể vượt quá mức cho phép, cột sống sẽ phải chịu áp lực lớn hơn. Lâu dần đốt sống, đĩa đệm cột sống yếu đi, dễ bị tổn thương, tác động tới rễ thần kinh tại cột sống.

Thừa cân, béo phì là nguyên nhân gây bệnh

Chấn thương

Tác động ngoại lực lớn hoặc di chứng của chấn thương tại cột sống không được điều trị triệt để có thể là một nguyên nhân gây bệnh. Bạn dễ gặp phải các chấn thương trong sinh hoạt, tham gia giao thông, chơi thể thao.

Thoát vị đĩa đệm

Xảy ra khi nhân nhầy đĩa đệm tại đốt sống thoát ra khỏi vị trí ban đầu. Lúc này nó sẽ chèn ép lên rễ thần kinh. Đây được coi là nguyên nhân chính gây đau rễ dây thần kinh cột sống.

A title

Image Box text

 Gai cột sống

Canxi là thành phần không thể thiếu để làm nên sức khỏe của xương. Tuy nhiên sự lắng đọng quá mức canxi tại xương sống sẽ làm xuất hiện các gai xương. Những mỏm gai xương này sẽ chèn vào rễ thần kinh gây đau.

Lao cột sống

Lao cột sống hay được biết với tên gọi khác là mục xương sống. Bệnh xảy ra khi vi khuẩn lao theo máu hoặc hệ bạch huyết xâm nhập vào cột sống. Từ đó gây tổn thương đốt sống, ảnh hưởng tới rễ thần kinh.

Nhiễm trùng

Tuy không phổ biến nhưng nhiễm trùng cũng có khả năng là một trong những nguyên nhân gây bệnh. Các đốt sống hoặc đĩa đệm của cột sống có thể bị nhiễm vi trùng sinh mủ, nấm hoại sinh aspergillus… Từ đó gây viêm rễ thần kinh cột sống.

U cột sống

Sự nhân lên một cách bất thường của những khối mô bên trong hoặc xung quanh tủy sống sẽ tạo tạo thành u cột sống. Khối u này lớn dần chèn ép lên rễ dây thần kinh cột sống.

U cột sống chèn ép lên rễ dây thần kinh

Điều trị đau rễ dây thần kinh cột sống thắt lưng và cổ như thế nào?

Phát hiện bệnh rễ thần kinh càng sớm khi tổn thương chưa nghiêm trọng để điều trị sớm thì khả năng phục hồi càng tốt, càng hiệu quả. Thông thường, sau khi thăm khám các triệu chứng kết hợp với chụp Xquang, MRI… bác sĩ sẽ đưa ra các phương pháp điều trị phù hợp với tình trạng của từng bệnh nhân.

Điều trị không phẫu thuật

Đa phần bệnh nhân bị đau rễ thần kinh sẽ được ưu tiên điều trị không phẫu thuật với các phương pháp sau:

Dùng thuốc

Thuốc giảm đau, thuốc chống viêm không Steroid để giảm sưng và đau. Nhóm này có tác dụng giảm đau nhanh, tuy nhiên chỉ là chữa triệu chứng chứ không phải nguyên nhân gốc rễ.

Vật lý trị liệu

Các bài tập vật lý trị liệu có thể giúp các đốt sống trở về trạng thái sinh lý bình thường, làm hết tình trạng chèn ép rễ dây thần kinh giúp cải thiện bệnh từ gốc. Tuy nhiên, các phương pháp vật lý trị liệu như nắn chỉnh cột sống, khí công… cần có sự hướng dẫn từ chuyên gia để tập đúng động tác.

Tiêm Steroid

Tiêm Steroid ở vùng rễ thần kinh và ngoài màng cứng đem lại tác dụng cải thiện triệu chứng bệnh nhanh hơn, giảm sưng và giảm đau cấp tính lan tỏa. Tuy nhiên, biện pháp này chỉ áp dụng khi có những cơn đau nặng và mang tính tức thời.
 
SỬ DỤNG THUỐC TÂY PHẢI THEO CHỈ ĐỊNH CỦA BÁC SỸ,KHÔNG TỰ Ý MUA,UỐNG TRÁNH LẠM DỤNG THUỐC TÂY.

Sử dụng Y học  cổ truyền điều trị bệnh.

Theo y học cổ truyền, đau thần kinh tọa có nguồn gốc:

  • Phong, hàn, thấp, nhiệt, thừa lúc can thận suy yếu đã xâm nhập vào các kinh bàng quang và đởm. Làm cho 2 kinh này bị rối loạn, gây ứ trệ kinh lạc, khí huyết lưu thông kém nên dẫn tới tình trạng viêm đau. 
  • Chấn thương ở cột sống chèn ép vào dây thần kinh, làm ứ khí huyết ở 2 kinh bàng quang và đởm, gây bí tắc kinh mạch và viêm đau.

Các bài thuốc chữa đau thần kinh tọa bằng Đông y:

Đông y gọi đau thần kinh tọa là “tọa cốt phong, yêu thoái thống, yêu cước thống, tọa cốt thống”. Dựa trên triệu chứng và căn nguyên cụ thể, đau thần kinh tọa được chia thành nhiều thể khác nhau. Theo đó, sẽ có các bài thuốc tương ứng. 

Cái hay của bài thuốc Đông y là không chỉ có tác dụng giảm đau thần kinh tọa mà còn ngấm sâu vào kinh mạch, thúc đẩy tuần hoàn máu, giải phóng ứ trệ để hỗ trợ điều trị từ căn nguyên. Thành phần thuốc Đông y đều là thảo dược tự nhiên nên lành tính và phù hợp với nhiều đối tượng sử dụng. 

Dưới đây là một số bài thuốc Đông y được áp dụng nhiều nhất:

Bài thuốc 1: 

  • Tang ký sinh, uy linh tiên, độc hoạt, đan sâm, xuyên khung và ngưu tất mỗi thứ 12g, trần bì, tế tấn, quế chi và chỉ xác mỗi thứ 8g, phòng phong 8 – 10g. 
  • Sắc uống ngày dùng 1 thang.

Bài thuốc 2: 

  • Thiên niên kiện, tất bát, ngưu tất và xuyên khung mỗi thứ 12g, trần bì, ngải cứu, chỉ xác và quế chi mỗi thứ 8g, cẩu tích 16g. 
  • Sắc uống ngày 1 thang.

Bài thuốc 3: 

  • Ích mẫu, đan sâm, kê huyết đằng mỗi thứ 20g, rễ bưởi bung 16g, hương phụ (chế) và tang chi mỗi thứ 12g, trần bì, thổ phục linh, khởi tử, tần giao và đỗ trọng mỗi thứ 10g.
  • Sắc uống ngày 1 thang, sắc 3 lần uống 3 lần.

Bài thuốc 4: 

  • Đinh lăng (sao thơm), đan sâm, thạch xương bồ, ngũ gia bì, hắc táo nhân mỗi thứ 16g, quế chi, trần bì, bạch linh và phòng phong mỗi thứ 10g, kinh giới, chích thảo và cẩu tích mỗi thứ 12g, ngải diệp, trinh nữ và nam tục đoạn mỗi thứ 20g. 
  • Sắc uống ngày 1 thang, sắc 3 lần uống 3 lần.

Đau thần kinh tọa có chữa khỏi bằng Đông y không?

Bất kỳ bệnh gì cũng phải tìm ra và tác động trực tiếp vào căn nguyên gây bệnh mới trị được bệnh dứt điểm hoàn toàn, không tái phát. Đối với đau thần kinh tọa, Đông y cho rằng thận là chủ của cốt tủy, thận hư gây ra các chứng đau đớn ở khớp xương và thần kinh tọa. Phương pháp của Đông y vì vậy cũng lấy can thận làm gốc và trị bệnh dựa trên nguyên tắc: thông kinh hoạt lạc, hành khí hoạt huyết, khu phong trừ thấp. Mục đích là để phục hồi chức năng các tạng phủ trong cơ thể, đặc biệt là tạng thận. Khi nguyên nhân gây bệnh được tiêu trừ thì các những cơn đau thần kinh tọa cũng sẽ chấm dứt hoàn toàn. 

Trong các bài thuốc Đông y chữa đau thần kinh tọa, từ xưa đến nay, nổi tiếng nhất về tính hiệu nghiệm phải kể đến bài thuốc “Xương Khớp Bà Cơi” với tác dụng: khu phong, trừ thấp, giảm đau, thông kinh hoạt lạc, bồi bổ can thận, dẻo dai gân cốt.


XƯƠNG KHỚP BÀ CƠI là thuốc, không phải thực phẩm chức nnăng.

Thành phần:
Dây đau xương,huyết đằng,đỗ trọng,cỏ xước,đương quy,độc hoạt,ngưu tất,mã tiề chế và các thảo dược gia truyền khác.
Tác dụng – Chỉ định:
Tác dụng: Bổ can thận, tăng cường khí huyết, thông kinh lạc, trừ phong thấp.
Chỉ định: Trị các chứng đau lưng, đau cột sống, đau thần kinh tọa, các chứng phong tê thấp: thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp, nhức mỏi, cứng cơ xương khớp, tay chân tê bại. Hỗ trợ điều trị thoái hoá, vôi hoá, gai cột sống. Hỗ trợ phòng ngừa bệnh tái phát.
Cách dùng: Uống thuốc sau khi ăn.
–          Ngày uống 2 lần, mỗi lần uống 15 viên.
Nếu cần thêm thông tin vui long liên hệ 
Hotline: VN: 0832289333  US: 0866113911

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

.